Thai giáo

Thực đơn cho bà bầu
Thai giáo dinh dưỡng

Mamibabi xin gửi tới các mẹ thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối giúp mẹ và bé tăng cân khỏe mạnh!
Tải thực đơn về máy
Hoặc quét mã trên điện thoại để tải
Mamibabi không bao giờ gọi điện mời mua khóa học, vì vậy bạn hãy yên tâm trải nghiệm!

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu

Tháng 1

1
Tuần 1
Dinh dưỡng tuần thứ nhất của thai kỳ: mẹ bầu cần quan tâm tới việc bổ sung vitamin bầu.
2
Tuần 2
Dinh dưỡng tuần 2 của thai kỳ chú trọng việc mẹ bầu cần ăn đủ 4 nhóm chất quan trọng trong mỗi bữa ăn.
3
Tuần 3
Dinh dưỡng tuần 3 của thai kỳ: mẹ bầu không nên "ăn cho 2 người", ăn gấp đôi như các quan điểm truyền thống.
4
Tuần 4
Dinh dưỡng tuần 4 của thai kỳ: mẹ bầu cần bổ sung nhiều chất lỏng như nước lọc, nước ép trái cây, các loại sữa...

Tháng 2

5
Tuần 5
Dinh dưỡng tuần 5 của thai kỳ đề cao yếu tố "chất lượng" thay vì "số lượng" bởi lúc này thai nhi còn rất nhỏ, mẹ chưa cần ăn quá nhiều.
6
Tuần 6
Dinh dưỡng tuần 6 của thai kỳ không thể thiếu nguyên tắc quan trọng: chia nhỏ bữa ăn lớn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
7
Tuần 7
Dinh dưỡng tuần thứ 7 thai kỳ chú trọng tới việc bổ sung sắt cho mẹ bầu. Mẹ có thể cần gấp đôi lượng sắt đưa vào cơ thể mỗi ngày.
8
Tuần 8
Dinh dưỡng tuần thứ 8: những thứ mẹ bầu rất cần tránh để đảm bảo an toàn cho cả mình và thai nhi.

Tháng 3

9
Tuần 9
Dinh dưỡng tuần thứ 9 của thai kỳ nên chú trọng các món hấp thanh đạm, ít dầu mỡ, dễ ăn.
10
Tuần 10
Dinh dưỡng tuần thứ 10: mẹ bầu cần lưu ý tới tỉ lệ các nhóm thực phẩm để đảm bảo đủ cả lượng và chất cho mình và bé yêu.
11
Tuần 11
Dinh dưỡng tuần thứ 11 chú trọng các thực phẩm giàu sắt. Đây là yếu tố cần thiết cho sự tạo máu của cơ thể mẹ và sự phát triển của thai nhi.
12
Tuần 12
Dinh dưỡng tuần thứ 12 chú trọng các món ăn giàu chất xơ bởi đây là thời điểm mẹ bầu có thể gặp các vấn đề về tiêu hóa.
13
Tuần 13
Dinh dưỡng tuần thứ 13 của thai kỳ chú trọng tới các sản phẩm giàu canxi. Bổ sung vitamin D cũng là điều mẹ bầu cần lưu ý.

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa

Tháng 4

14
Tuần 14
Dinh dưỡng tuần thứ 14: mẹ hãy mua thực phẩm đã được sơ chế sẵn để tiết kiệm thời gian nấu nướng
15
Tuần 15
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 15 chú trọng việc ăn các món ăn dạng nước như cháo, súp, canh...
16
Tuần 16
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 16 chú trọng việc bổ sung vitamin D cho mẹ bầu.
17
Tuần 17
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 17 chú trọng tới các bữa ăn giàu dinh dưỡng và nhiều màu sắc cho mẹ bầu.

Tháng 5

18
Tuần 18
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 18 chú trọng tới việc bổ sung vitamin A cho mẹ bầu và thai nhi qua các món ăn hàng ngày.
19
Tuần 19
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 19 không thể bỏ qua việc bổ sung kẽm - vi chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
20
Tuần 20
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 20 không thể thiếu các sản phẩm giàu Omega 3 giúp mẹ bầu ngăn ngừa nhiều bệnh nguy hiểm và tốt cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.
21
Tuần 21
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 21 chú trọng việc bổ sung các sản phẩm giàu kali giúp mẹ bầu hạn chế hiện tượng phù chân và hạ kali.
22
Tuần 22
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 22 chú trọng việc bổ sung vitamin C giúp tăng cường miễn dịch cho mẹ và bé.

Tháng 6

23
Tuần 23
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 23 khuyến khích mẹ bầu ăn các món thanh nhiệt giúp hạn chế tình trạng nóng trong người.
24
Tuần 24
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 24 tập trung chú trọng tới việc bổ sung i-ốt cho bà bầu nhằm đảm bảo sự phát triển trí não cho thai nhi.
25
Tuần 25
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 25 sẽ giúp mẹ bầu phòng và trị rạn da hiệu quả nhờ các loại thực phẩm phù hợp.
26
Tuần 26
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 26 khuyến khích mẹ bầu ăn các sản phẩm giàu DHA tốt cho sự phát triển trí não và thị giác của thai nhi.
27
Tuần 27
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 27 lưu ý mẹ bầu cần tránh một số điều trong chế độ ăn uống để giảm chứng ợ nóng thường gặp.

Thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối

Tháng 7

28
Tuần 28
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 28 chú trọng tới chế độ ăn lành mạnh và ít đường, giúp mẹ bầu phòng tránh và điều trị tiểu đường thai kỳ.
29
Tuần 29
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 29 lưu ý mẹ bầu ăn các thực phẩm chứa vitamin K bởi đây là yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đông máu khi sinh con.
30
Tuần 30
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 30 chú trọng việc thay các món ăn nhiều calo, dầu mỡ và đường bằng các món ăn lành mạnh hơn nhằm giúp mẹ bầu phòng tránh thừa cân và tiểu đường thai kỳ.
31
Tuần 31
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 31 chú trọng việc bổ sung vitamin B1 giúp mẹ bầu ăn ngon miệng và cải thiện các vấn đề về sức khỏe.

Tháng 8

32
Tuần 32
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 32 cung cấp cho mẹ bầu các mẹo để không cần ăn quá nhiều vẫn đủ dinh dưỡng cho mình và thai nhi.
33
Tuần 33
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 33 chú trọng các bữa ăn nhẹ lành mạnh và giàu dinh dưỡng cho mẹ bầu.
34
Tuần 34
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 34 chú trọng việc bổ sung nước cho mẹ bầu nhằm đảm bảo đủ lượng nước ối cần thiết, chuẩn bị cho việc sản xuất sữa mẹ...
35
Tuần 35
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 35 đưa ra những gợi ý về dinh dưỡng giúp mẹ bầu khắc phục chứng đau đầu và khó ngủ thường gặp trong giai đoạn này.

Tháng 9

36
Tuần 36
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 36 lưu ý mẹ bầu cần uống 2,3 lít nước mỗi ngày và ăn thêm các món súp tốt cho sức khỏe.
37
Tuần 37
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 37 khuyến khích mẹ bầu ăn các thực phẩm tự nhiên giàu viamin E để cải thiện sức khỏe mẹ và bé cả trước và sau khi sinh.
38
Tuần 38
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 38 gợi ý cho mẹ nhiều món ăn vặt nhẹ nhàng, ngon miệng và giàu dinh dưỡng.
39
Tuần 39
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 39 gợi ý cho mẹ bầu một số món ăn giúp sinh con dễ dàng hơn.
40
Tuần 40
Thai giáo dinh dưỡng tuần thứ 40 cung cấp cho mẹ bầu các món ăn vừa giúp hồi phục sức khỏe vừa giúp lợi sữa sau sinh.
Nhận THAI GIÁO THỰC HÀNH mỗi ngày, tối ưu theo từng tuần thai.
Không mất công tìm hiểu!