Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Bệnh ở trẻ em thường diễn biến âm thầm, gây tổn thương gan kéo dài. Trẻ được tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh và hoàn thiện các mũi tiêm còn lại khi trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi.
Đường lây truyền của bệnh
- Đường máu: tiêm chích, dùng chung bơm kim tiêm
- Lây qua đường tình dục
- Lây từ mẹ sang con
Tác dụng phụ sau tiêm
Đau nhức, sưng đỏ tại chỗ tiêm
Trẻ em có thể bị mắc hầu hết các thể loại bệnh lao. Biểu hiện thường gặp ở trẻ là: sốt, chán ăn, sụt cân, ho kéo dài, mệt mỏi, ớn lạnh, viêm tuyến… Nguy hiểm nhất là khi vi khuẩn lao tấn công vào khu vực não bộ, phát triển thành lao màng não gây nên những hậu quả ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương của trẻ. Bệnh lây qua đường hô hấp.
Đường lây truyền của bệnh
Nếu trẻ ở trong môi trường chứa vi khuẩn lao đang bay lơ lửng trong không khí, khả năng cao sẽ bị hít phải chúng. Nguồn lây của vi khuẩn lao đến từ người bệnh bị lao khi họ ho, hắt hơi, khạc nhổ, nói chuyện mà không có bất cứ thiết bị che chắn nào.
Tác dụng phụ sau tiêm
- Phản ứng thường: Sốt nhẹ, sưng hạch ở hõm nách bên cánh tay được tiêm thuốc, có quầng đỏ ở vị trí tiêm, loét nhẹ và để lại sẹo (trong vòng 6 tuần sau tiêm).
- Đưa trẻ đi khám khi: Trẻ sốt cao, bỏ bú 1-2 ngày; vết tiêm sưng to, hạch sưng to, hạch kéo dài hơn 6 tuần.
- Cấp cứu: Trẻ sốt cao, khóc nhiều không dứt, mệt lả, da tím tái, co giật, liệt, hôn mê…
- Bệnh bạch hầu: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây ra với biểu hiện viêm có giả mạc màu trắng ngà hoặc xám. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, viêm cơ tim.
- Bệnh ho gà: Là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, có biểu hiện lâm sàng là các cơn ho kéo dài, liên tục, sau cơn ho người thường tím tái, thở rít. Các cơn ho kéo dài, dữ dội khiến trẻ mệt mỏi, tím tái, suy hô hấp, nghẹt thở dẫn đến tử vong.
- Bệnh uốn ván (bệnh phong đòn gánh): Là bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Triệu chứng của bệnh là những cơn co cứng cơ như cơ mặt, các cơ nhai, cơ gáy, cơ thân kèm theo những cơn đau nhức khó chịu.
- Bệnh bại liệt: Là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột Polio, lây truyền qua đường phân – miệng. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như chân tay, lưng dần mất vận động, liệt tủy sống, liệt hành tủy, suy hô hấp, tử vong.
- Viêm gan B: Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Bệnh viêm gan B ở trẻ em thường diễn biến âm thầm, gây tổn thương gan kéo dài.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Là 2 bệnh lý có nhiều di chứng nặng nề về thần kinh. Cụ thể, trẻ có thể bị điếc, mất khả năng học tập, trí tuệ giảm sút, vận động khó khăn...
Đường lây truyền của bệnh
- Bệnh bạch hầu: Lây nhiễm qua đường hô hấp (người bệnh viêm họng, ho làm vi khuẩn theo không khí phát ra ngoài) và qua đường tiếp xúc (vi khuẩn bám vào vật dụng và xâm nhập vào người khác).
- Bệnh ho gà: Lây qua các giọt bắn khi ho hoặc hắt hơi, tiếp xúc gần nhau trong thời gian dài, cùng chia sẻ không gian thở cũng là con đường truyền nhiễm.
- Bệnh uốn ván: Vi khuẩn thường xâm nhập vào cơ thể con người qua các vết thương bị nhiễm bẩn. Trẻ sơ sinh bị bệnh uốn ván là do quá trình cắt và chăm sóc rốn không đảm bảo vệ sinh.
- Bệnh bại liệt: Virus lây truyền chủ yếu qua đường phân – miệng. Người mang virus bại liệt đào thải ra virus bại liệt theo phân làm ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm, lây virus truyền vào người khác; cũng có khi lây qua đường hầu, họng và không lây qua côn trùng trung gian.
- Bệnh viêm gan B: Lây qua 3 đường là đường máu (dùng chung bơm kim tiêm), quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Vi khuẩn thường cư trú trong mũi hoặc vùng họng, dễ lây truyền qua những giọt dịch tiết khi hắt hơi và ho, đặc biệt dễ lây cho trẻ nhỏ từ 6 tháng đến dưới 2 tuổi.
Tác dụng phụ sau tiêm
- Thường gặp: Trẻ bú kém, quấy khóc, khó ngủ, đau, đỏ, sưng tại chỗ tiêm, sốt ≥ 38 độ C, mệt mỏi…
- Đưa trẻ đi khám khi: Trẻ sốt cao, co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bỏ bú, khó thở, tím tái...
- Bệnh bạch hầu: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây ra với biểu hiện viêm có giả mạc màu trắng ngà hoặc xám. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, viêm cơ tim.
- Bệnh ho gà: Là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, có biểu hiện lâm sàng là các cơn ho kéo dài, liên tục, sau cơn ho người thường tím tái, thở rít. Các cơn ho kéo dài, dữ dội khiến trẻ mệt mỏi, tím tái, suy hô hấp, nghẹt thở dẫn đến tử vong.
- Bệnh uốn ván (bệnh phong đòn gánh): Là bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Triệu chứng của bệnh là những cơn co cứng cơ như cơ mặt, các cơ nhai, cơ gáy, cơ thân kèm theo những cơn đau nhức khó chịu.
- Bệnh bại liệt: Là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột Polio, lây truyền qua đường phân – miệng. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như chân tay, lưng dần mất vận động, liệt tủy sống, liệt hành tủy, suy hô hấp, tử vong.
- Viêm gan B: Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Bệnh viêm gan B ở trẻ em thường diễn biến âm thầm, gây tổn thương gan kéo dài.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Là 2 bệnh lý có nhiều di chứng nặng nề về thần kinh. Cụ thể, trẻ có thể bị điếc, mất khả năng học tập, trí tuệ giảm sút, vận động khó khăn...
Đường lây truyền của bệnh
- Bệnh bạch hầu: Lây nhiễm qua đường hô hấp (người bệnh viêm họng, ho làm vi khuẩn theo không khí phát ra ngoài) và qua đường tiếp xúc (vi khuẩn bám vào vật dụng và xâm nhập vào người khác).
- Bệnh ho gà: Lây qua các giọt bắn khi ho hoặc hắt hơi, tiếp xúc gần nhau trong thời gian dài, cùng chia sẻ không gian thở cũng là con đường truyền nhiễm.
- Bệnh uốn ván: Vi khuẩn thường xâm nhập vào cơ thể con người qua các vết thương bị nhiễm bẩn. Trẻ sơ sinh bị bệnh uốn ván là do quá trình cắt và chăm sóc rốn không đảm bảo vệ sinh.
- Bệnh bại liệt: Virus lây truyền chủ yếu qua đường phân – miệng. Người mang virus bại liệt đào thải ra virus bại liệt theo phân làm ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm, lây virus truyền vào người khác; cũng có khi lây qua đường hầu, họng và không lây qua côn trùng trung gian.
- Bệnh viêm gan B: Lây qua 3 đường là đường máu (dùng chung bơm kim tiêm), quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Vi khuẩn thường cư trú trong mũi hoặc vùng họng, dễ lây truyền qua những giọt dịch tiết khi hắt hơi và ho, đặc biệt dễ lây cho trẻ nhỏ từ 6 tháng đến dưới 2 tuổi.
Tác dụng phụ sau tiêm
- Thường gặp: Trẻ bú kém, quấy khóc, khó ngủ, đau, đỏ, sưng tại chỗ tiêm, sốt ≥ 38 độ C, mệt mỏi…
- Đưa trẻ đi khám khi: Trẻ sốt cao, co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bỏ bú, khó thở, tím tái...
- Bệnh bạch hầu: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây ra với biểu hiện viêm có giả mạc màu trắng ngà hoặc xám. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, viêm cơ tim.
- Bệnh ho gà: Là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, có biểu hiện lâm sàng là các cơn ho kéo dài, liên tục, sau cơn ho người thường tím tái, thở rít. Các cơn ho kéo dài, dữ dội khiến trẻ mệt mỏi, tím tái, suy hô hấp, nghẹt thở dẫn đến tử vong.
- Bệnh uốn ván (bệnh phong đòn gánh): Là bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Triệu chứng của bệnh là những cơn co cứng cơ như cơ mặt, các cơ nhai, cơ gáy, cơ thân kèm theo những cơn đau nhức khó chịu.
- Bệnh bại liệt: Là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột Polio, lây truyền qua đường phân – miệng. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như chân tay, lưng dần mất vận động, liệt tủy sống, liệt hành tủy, suy hô hấp, tử vong.
- Viêm gan B: Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Bệnh viêm gan B ở trẻ em thường diễn biến âm thầm, gây tổn thương gan kéo dài.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Là 2 bệnh lý có nhiều di chứng nặng nề về thần kinh. Cụ thể, trẻ có thể bị điếc, mất khả năng học tập, trí tuệ giảm sút, vận động khó khăn...
Đường lây truyền của bệnh
- Bệnh bạch hầu: Lây nhiễm qua đường hô hấp (người bệnh viêm họng, ho làm vi khuẩn theo không khí phát ra ngoài) và qua đường tiếp xúc (vi khuẩn bám vào vật dụng và xâm nhập vào người khác).
- Bệnh ho gà: Lây qua các giọt bắn khi ho hoặc hắt hơi, tiếp xúc gần nhau trong thời gian dài, cùng chia sẻ không gian thở cũng là con đường truyền nhiễm.
- Bệnh uốn ván: Vi khuẩn thường xâm nhập vào cơ thể con người qua các vết thương bị nhiễm bẩn. Trẻ sơ sinh bị bệnh uốn ván là do quá trình cắt và chăm sóc rốn không đảm bảo vệ sinh.
- Bệnh bại liệt: Virus lây truyền chủ yếu qua đường phân – miệng. Người mang virus bại liệt đào thải ra virus bại liệt theo phân làm ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm, lây virus truyền vào người khác; cũng có khi lây qua đường hầu, họng và không lây qua côn trùng trung gian.
- Bệnh viêm gan B: Lây qua 3 đường là đường máu (dùng chung bơm kim tiêm), quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con.
- Viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib: Vi khuẩn thường cư trú trong mũi hoặc vùng họng, dễ lây truyền qua những giọt dịch tiết khi hắt hơi và ho, đặc biệt dễ lây cho trẻ nhỏ từ 6 tháng đến dưới 2 tuổi.
Tác dụng phụ sau tiêm
- Thường gặp: Trẻ bú kém, quấy khóc, khó ngủ, đau, đỏ, sưng tại chỗ tiêm, sốt ≥ 38 độ C, mệt mỏi…
- Đưa trẻ đi khám khi: Trẻ sốt cao, co giật, khóc thét, quấy khóc kéo dài, li bì, bỏ bú, khó thở, tím tái...
Sởi là bệnh lý lây truyền cấp tính qua đường hô hấp được đặc trưng bởi các biểu hiện sốt, viêm kết mạc mắt, viêm long đường hô hấp và tiêu hóa, phát ban ở vùng mặt và nhanh chóng lan rộng ra khắp cơ thể. Bệnh có thể gây ra các biến chứng như viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa…
Bệnh lây lan từ người này sang người khác khi người mang virus nói chuyện, hắt hơi, ho… Virus sởi cũng có thể tồn tại trong không khí và trên các bề mặt ở môi trường bên ngoài đến 2 giờ. Khi trẻ chạm vào các giọt bắn có chứa virus gây bệnh trong không khí hay dính trên các bề mặt như tay nắm cửa, bàn,… sau đó, chạm lên miệng, mũi của mình sẽ vô tình khiến virus xâm nhập và tấn công vào cơ thể.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể đau, sưng hoặc ban đỏ tại vị trí tiêm; sốt, ho, sổ mũi trong khoảng 3 ngày
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính do virus viêm não Nhật Bản gây ra. Trẻ em từ 2 đến 8 tuổi là nhóm đối tượng chính của bệnh. Bệnh có khả năng để lại các di chứng nặng nề, thường liên quan đến khả năng vận động, giao tiếp, và các rối loạn tinh thần, cản trở cuộc sống sau này của trẻ. Bệnh hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu giúp người bệnh hồi phục hoàn toàn. Cách tốt nhất để đối mặt với bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là phòng bệnh bằng tiêm chủng.
Đường lây truyền của bệnh
Virus viêm não Nhật Bản cư ngụ chủ yếu ở các loài chim và gia súc. Virus xâm nhập vào cơ thể người theo đường máu, thông qua vật trung gian truyền bệnh là muỗi Culex tritaeniorhynchus ở các vùng ao tù, nước đọng, kênh mương, ruộng lúa, trang trại… Bệnh viêm não Nhật Bản không lây trực tiếp từ người sang người.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể bị sốt, đau khi tiếp xúc, đỏ tấy hoặc sưng ở vị trí tiêm.
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính do virus viêm não Nhật Bản gây ra. Trẻ em từ 2 đến 8 tuổi là nhóm đối tượng chính của bệnh. Bệnh có khả năng để lại các di chứng nặng nề, thường liên quan đến khả năng vận động, giao tiếp, và các rối loạn tinh thần, cản trở cuộc sống sau này của trẻ. Bệnh hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu giúp người bệnh hồi phục hoàn toàn. Cách tốt nhất để đối mặt với bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là phòng bệnh bằng tiêm chủng.
Đường lây truyền của bệnh
Virus viêm não Nhật Bản cư ngụ chủ yếu ở các loài chim và gia súc. Virus xâm nhập vào cơ thể người theo đường máu, thông qua vật trung gian truyền bệnh là muỗi Culex tritaeniorhynchus ở các vùng ao tù, nước đọng, kênh mương, ruộng lúa, trang trại… Bệnh viêm não Nhật Bản không lây trực tiếp từ người sang người.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể bị sốt, đau khi tiếp xúc, đỏ tấy hoặc sưng ở vị trí tiêm.
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính do virus viêm não Nhật Bản gây ra. Trẻ em từ 2 đến 8 tuổi là nhóm đối tượng chính của bệnh. Bệnh có khả năng để lại các di chứng nặng nề, thường liên quan đến khả năng vận động, giao tiếp, và các rối loạn tinh thần, cản trở cuộc sống sau này của trẻ. Bệnh hiện chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu giúp người bệnh hồi phục hoàn toàn. Cách tốt nhất để đối mặt với bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là phòng bệnh bằng tiêm chủng.
Đường lây truyền của bệnh
Virus viêm não Nhật Bản cư ngụ chủ yếu ở các loài chim và gia súc. Virus xâm nhập vào cơ thể người theo đường máu, thông qua vật trung gian truyền bệnh là muỗi Culex tritaeniorhynchus ở các vùng ao tù, nước đọng, kênh mương, ruộng lúa, trang trại… Bệnh viêm não Nhật Bản không lây trực tiếp từ người sang người.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể bị sốt, đau khi tiếp xúc, đỏ tấy hoặc sưng ở vị trí tiêm.
- Bệnh bạch hầu: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây ra. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, viêm cơ tim.
- Bệnh ho gà: Là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, có biểu hiện lâm sàng là các cơn ho kéo dài, liên tục, sau cơn ho người thường tím tái, thở rít. Các cơn ho kéo dài, dữ dội khiến trẻ mệt mỏi, tím tái, suy hô hấp, nghẹt thở dẫn đến tử vong.
- Bệnh uốn ván (bệnh phong đòn gánh): Là bệnh lý do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Triệu chứng nhận biết của bệnh là những cơn co cứng cơ như cơ mặt, các cơ nhai, cơ gáy, cơ thân kèm theo những cơn đau nhức khó chịu." "- Bệnh bạch hầu: Lây nhiễm qua đường hô hấp (người bệnh viêm họng, ho làm vi khuẩn theo không khí phát ra ngoài) và qua đường tiếp xúc (vi khuẩn bám vào vật dụng và xâm nhập vào người khác).
Đường lây truyền của bệnh
- Bệnh ho gà: Lây qua các giọt bắn khi ho hoặc hắt hơi, tiếp xúc gần nhau trong thời gian dài, cùng chia sẻ không gian thở cũng là con đường truyền nhiễm.
- Bệnh uốn ván: Vi khuẩn thường xâm nhập vào cơ thể con người qua các vết thương bị nhiễm bẩn. Trẻ sơ sinh bị bệnh uốn ván là do quá trình cắt và chăm sóc rốn không đảm bảo vệ sinh.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể sốt; đỏ, sưng và đau nhức tại vị trí tiêm; quấy khóc, mệt mỏi, nôn
- Sởi là bệnh lý lây truyền cấp tính qua đường hô hấp được đặc trưng bởi các biểu hiện sốt, viêm kết mạc mắt, viêm long đường hô hấp và tiêu hóa, phát ban ở vùng mặt và nhanh chóng lan rộng ra khắp cơ thể. Bệnh có thể gây ra các biến chứng như viêm não, viêm phổi, viêm tai giữa…
- Rubella là một bệnh nhiễm virus cấp tính, hay xảy ra ở trẻ em và thanh niên. Nhiễm virus Rubella thường gây ra tình trạng sốt nhẹ và phát ban. Bệnh Rubella không nguy hiểm, nhưng nếu không phòng ngừa, điều trị có thể diễn tiến nặng: đau các khớp ngón tay, đầu gối, cổ tay, viêm não… Hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh Rubella nhưng bệnh có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm phòng.
Đường lây truyền của bệnh
- Bệnh sởi lây lan từ người này sang người khác khi người mang virus nói chuyện, hắt hơi, ho… Virus sởi cũng có thể tồn tại trong không khí và trên các bề mặt ở môi trường bên ngoài đến 2 giờ. Khi trẻ chạm vào các giọt bắn có chứa virus gây bệnh trong không khí hay dính trên các bề mặt như tay nắm cửa, bàn,… sau đó, chạm lên miệng, mũi của mình sẽ vô tình khiến virus xâm nhập và tấn công vào cơ thể.
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh Rubella có thể lây qua thai nhi, gâyra hội chứng rubella bẩm sinh ở trẻ. Trẻ bị hội chứng rubella bẩm sinh có thể gieo rắc virus qua nước tiểu hoặc dịch tiết mũi họng. Những khu vực đông người như trường học, bệnh viện, siêu thị, nhà máy,… cũng là môi trường dễ lây lan bệnh.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể bị sưng đau nhẹ tại chỗ tiêm, sốt nhẹ, phát ban.
Bệnh tả ở trẻ em xảy ra khi tiếp xúc với nguồn nước nhiễm khuẩn Vibrio-Cholerae, gây ra tình trạng tiêu chảy nặng và mất nước. Nếu không được điều trị kịp thời, khi trở nặng bệnh nhi có thể tử vong chỉ trong vài giờ.
Đường lây truyền của bệnh
Bệnh tả lây theo đường tiêu hoá, chủ yếu qua ăn, uống. Vi khuẩn tả xâm nhập vào đường tiêu hoá của người lành từ nước uống hoặc thức ăn có nhiễm vi khuẩn tả, đặc biệt ở một số thực phẩm như hải sản, rong biển…
Tác dụng phụ sau khi uống
Sau khi uống vắc-xin trẻ thường bị buồn nôn hoặc nôn ói… Một số triệu chứng hiếm gặp có thể tự khỏi là đau đầu, đau bụng, tiêu chảy, sốt.
Thương hàn là bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn gây nên. Bệnh khởi phát đột ngột với sốt cao kéo dài, kèm đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, mạch chậm, táo bón hoặc tiêu chảy và ho khan. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nhẹ hoặc không triệu chứng. Bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: thủng đường tiêu hóa, chảy máu tiêu hóa, biến chứng trên hệ thần kinh (viêm não, viêm màng não...).
Đường lây truyền của bệnh
Bệnh thương hàn lây từ người sang người qua đường ăn uống, do ăn phải thực phẩm hay nước uống bị ô nhiễm vi khuẩn, sử dụng các thức ăn không được nấu chín. Bệnh cũng có thể lây do trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân, với người mang trùng qua chất thải, qua chân tay hay các vận dụng cá nhân.
Tác dụng phụ sau tiêm
Trẻ có thể bị nổi mẩn ngứa, đau, sưng đỏ tại chỗ tiêm; sốt, đau đầu, đau bụng, buồn nôn, nôn mửa…
Lưu ý: