Mở
APP

Trẻ sơ sinh (1-12 tháng tuổi)

Sự phát triển và cách chăm sóc bé sơ sinh
Sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu thì an toàn?
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu là một điều rất tốt. Thế nhưng, việc vắt và bảo quản sữa mẹ đòi hỏi phải đảm bảo vệ sinh với nhiệt độ lưu trữ an toàn.

Sữa mẹ vắt ra bảo quản được bao lâu ở nhiệt độ thường?
Vắt sữa để kích sữa hoặc trữ sữa cho con dùng dần là biện pháp giúp mẹ đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho con yêu. Chính vì thế, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường hay sữa mẹ bảo quản được bao lâu là mối quan tâm của nhiều bà mẹ.

Hướng dẫn cách vắt sữa và hút sữa đúng
Sữa mẹ là nguồn chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của trẻ. Việc vắt sữa (hút sữa) giúp trẻ vẫn có sữa để uống, để mỗi lần vắt sữa không bị đau và được nhiều sữa thì cần có cách vắt sữa hoặc cách hút sữa mẹ đúng cách.

Sữa mẹ bảo quản được bao lâu ở ngăn đá tủ lạnh?
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ trong giai đoạn 6 tháng đầu đời. Vì vậy nên nhiều mẹ sẽ dự trữ nguồn sữa quý giá này cho bé trong ngăn đá tủ lạnh để dùng dần. Sữa mẹ để trong ngăn đá được bao lâu phụ thuộc vào loại tủ chuyên dụng mà mẹ đang dùng và cách mà mẹ bảo quản.

Hạn sử dụng của sữa mẹ
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất đối với trẻ em. Trong sữa mẹ có gần như đầy đủ chất mà em bé cần trong những tháng đầu đời và đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển của trẻ ở những tháng sau.

Trẻ sơ sinh gồng cứng người, mẹ phải làm sao để xử lý?
Việc bé hay gồng cứng người khiến không ít các mẹ bỉm sữa phải hốt hoảng, lo sợ vì tình trạng cứ kéo dài. Nhưng liệu việc trẻ hay co cứng chân tay có thật sự đáng nghiêm trọng?

Bảng lượng sữa cho trẻ sơ sinh theo tháng tuổi
Bảng lượng sữa cho trẻ sơ sinh luôn là một trong những vấn đề quan trọng, được các mẹ chăm con 0-12 tháng quan tâm nhiều nhất. Tùy theo từng tháng tuổi các bé sẽ cần một lượng sữa nhất định, vậy làm sao mẹ có thể biết được lượng sữa chuẩn cho con? Mẹ hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có được câu trả lời chính xác nhất mẹ nhé.

Trẻ sơ sinh rụng tóc có bình thường?
Rụng tóc ở trẻ sơ sinh là hiện tượng thường gặp. Trong hầu hết các trường hợp, rụng tóc ở trẻ sơ sinh không đáng lo ngại. Sau một thời gian, tóc sẽ mọc lại bình thường. Thay vào đó, cha mẹ có thể tìm những biện pháp khắc phục tình trạng này, nếu không thấy hiệu quả trong thời gian dài có thể đưa trẻ đi khám để chẩn đoán các nguyên nhân từ bệnh lý.

Có nên cho trẻ sơ sinh uống nước?
Nước là thành phần quan trọng của cơ thể, mất nước có thể đe dọa tính mạng bé yêu. Nhất là trong thời tiết nắng nóng, hoặc khi bé đang mắc bệnh, tình trạng mất nước sẽ nhiều hơn. Nhưng do chức năng thận của trẻ ở giai đoạn sơ sinh chưa hoàn thiện, nên nếu bổ sung quá nhiều nước có thể gây nguy hiểm cho bé.

Bé bị cảm
Bé có thể bị “cảm” rất sớm, ngay trong thời gian còn nằm ở nhà hộ sinh, nếu ta không cẩn thận để người đang bị cảm cúm đến thăm, hôn hít, nâng níu bé và vô tình lây cho bé.

Nuôi con sao cho giỏi
Trẻ con khác với người lớn chúng ta ở chỗ trẻ đang lớn và đang phát triển. Đặc biệt trong năm đầu, trẻ lớn rất nhanh, có thể nói là “lớn như thổi” và một bé hai tuổi thôi, đã có chiều cao bằng nửa chiều cao lúc trưởng thành!

Bé sinh thiếu tháng
Trung bình cứ mười bé chào đời thì có một bé “chào” sớm hơn thiên hạ, nghĩa là trước 9 tháng 10 ngày, và cứ 10 bé tử vong trong tháng đầu tiên thì đã có 5 bé vì sinh thiếu tháng.

Trẻ biếng ăn phải làm sao?
Hình như ở các gia đình nghèo khó, vấn đề biếng ăn không bao giờ được đặt ra bởi lẽ con nhà nghèo, bữa no bữa bữa đói, chúng đua nhau ăn đến cha mẹ phải nhịn cho chúng, làm gì có chuyện biếng ăn, chỉ lo không đủ cho chúng ăn thôi.

Bé ăn không tiêu
Thỉnh thoảng bé bị cảm cúm hay mắc một thứ bệnh nào đó, bé thường bị chứng ăn không tiêu: ợ hơi chua, đau bụng, bứt rứt khó chịu, sình bụng – có khi nôn mửa, tiêu chảy.

Bé gầy ốm quá
Không rõ các đồng nghiệp của tôi thế nào chứ tôi cứ bị bà con trách hoài khi họ trông thấy các con tôi: Con bác sĩ gì mà ốm nhom vậy! Trong ý những bà con bạn bé thân yêu đó của tôi thì con một bác sĩ phải mập mạnh hơn người. Tôi không biết nói sao chỉ cười trừ.

Bé tiểu tiện
Người ta có thể nín đi cầu lâu được nhưng khó nín “tè” lâu. Bé cũng vậy, sự kiểm soát bàng quang (bọng đái) chậm và khó khăn hơn là kiểm soát trực tràng. Hồi hai tuổi, nhiều bé đã hết ỉa bậy, nhưng vẫn tiếp tục đái bậy, nghĩa là đái trên giường, đái trong quần, đái bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào.

Bé đổ mồ hôi
Bà mẹ nào cũng lo lắng khi thấy con mình đổ mồ hôi, nhất là thứ mồ hôi đổ ban đêm, ướt cả áo quần mà các bà gọi là mồ hôi trộm, nghĩa là đổ một cách không “đàng hoàng” tí nào cả, đổ lén lút, bất ngờ trong lúc bé đang ngủ!

Vỗ ợ hơi
Có bé bú xong no nê rồi mới ợ hơi vài lần như để diễn tả... sự thỏa mãn. Có bé ợ hơi giữa cữ bú, rồi mới bú tiếp, nhưng có bé không ợ hơi được và hay bị đau bụng cẳn nhẳn hoài.

Nấc cụt (nức cụt) ở trẻ sơ sinh
Tôi thường thấy các cụ già ngắt đuôi lá trầu dán lên trán bé khi bé bị nấc cụt, cách này chắc là để làm an lòng cho bà nội hay bà ngoại đang lo lắng đó thôi, chớ tự nhiên không làm gì cả bé cũng khỏi.

Bé bị đau bụng
Khi một bà mẹ ẵm một đứa bé 2 tháng đến khai với bác sĩ là “cháu bị đau bụng?”, nếu bác sĩ hỏi lại: “làm sao bà biết cháu đau bụng?" Thì bà sẽ ấp úng, không giải thích được. Bà biết vì trực giác, vì kinh nghiệm, hay nói một cách khác là trực giác kinh nghiệm, có lẽ thế.

BÀI MỚI TỪ BÁCH KHOA TOÀN THƯ
CHỈ CÓ TRÊN APP
Thai giáo, Giáo dục sớm, Ăn dặm VIP MIỄN PHÍ