Mở
APP

Sinh con

Kiến thức về Sinh con mới nhất, cập nhật liên tục, giúp mẹ về đích an toàn và bé khỏe mạnh
Thai 40 tuần chưa sinh có tốt cho thai nhi không? Có nguy hiểm không?
Thai 40 tuần nhưng mẹ vẫn chưa sinh, đi khám vẫn bình thường, như vậy có tốt cho thai nhi không?

Xử trí khi sản phụ bị băng huyết sau sinh
Băng huyết sau sinh được xem là một trong những tai biến thường gặp trong sản khoa và cực nguy hiểm. Nó có thể cướp đi sinh mạng của sản phụ bất cứ lúc nào. Vì vậy, việc xử trí băng huyết sau sinh phải nhanh chóng và kịp thời để bảo vệ tốt nhất sức khỏe cũng như tính mạng của sản phụ.

Làm gì khi sản phụ bị băng huyết sau sinh?
Sản phụ bị băng huyết sau sinh (tên tiếng Anh là Postpartum Hemorrhage) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong sản khoa. Băng huyết sau sinh xảy ra khoảng hơn 10% số trường hợp đẻ, 25% số trường hợp tử vong mẹ là do băng huyết nặng sau sinh.

Thai quá ngày dự sinh có nên mổ?
Trong quá trình mang thai, nếu ngày dự sinh của em bé đã đến mà vẫn chưa có bất kỳ triệu chứng hay dấu hiệu nào của quá trình chuyển dạ, bà bầu cần được theo dõi sát sao bởi các bác sĩ sản khoa để có các biện pháp can thiệp kịp thời, hỗ trợ cho sự chào đời của em bé.

Ngày dự sinh được tính thế nào? Thai quá ngày sinh có nguy hiểm không?
Thai quá ngày dự kiến sinh là trường hợp bà bầu mang thai kéo dài hơn 40 tuần mà vẫn chưa có dấu hiệu sinh. Thai nhi quá ngày tưởng chừng như bình thường nhưng thực tế có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của thai nhi.

Đặc điểm của một em bé mới sinh trong 24 giờ đầu như thế nào?
Trong 24 giờ đầu tiên của em bé mới sinh, trẻ sẽ có những thay đổi nhất định. Nắm rõ những đặc điểm của trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu như cân nặng, hình dáng, nhiệt độ cơ thể,... sẽ giúp cha mẹ đánh giá được con mình đã chào đời và phát triển hoàn toàn bình thường.

Trẻ sơ sinh làm gì trong một giờ đầu tiên sau khi chào đời?
Một giờ đầu tiên sau sinh là khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa, đánh dấu những hoạt động tự lập đầu đời của con như: tự thở, tự ăn, tự thích nghi với môi trường bên ngoài bụng mẹ. Trong một giờ đầu đời, bé sẽ có những hoạt động gì?

Làm gì khi thai quá ngày dự sinh mà vẫn chưa chuyển dạ?
Thai quá ngày dự sinh mà vẫn chưa chuyển dạ là trường hợp mẹ bầu mang thai kéo dài hơn 40 tuần mà vẫn chưa có dấu hiệu sinh. Thai quá ngày dự sinh có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của thai nhi cũng như mẹ bầu.

Làm thế nào khi thai quá ngày dự sinh?
Những tuần cuối thai kỳ sản phụ luôn mong ngóng em bé trào đời từng ngày, nhưng có một số trường hợp em bé quá ngày dự sinh rồi vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ. Trường hợp này có thể gây nguy hiểm đến cho thai nhi và người mẹ, vậy sản phụ cần phải làm gì khi thai quá ngày sinh?

Điều gì xảy ra khi cơn chuyển dạ bắt đầu?
Đau chuyển dạ xảy ra khi phụ nữ mang thai cảm thấy cơn đau bụng xuất phát từ vị trí tử cung, ban đầu chỉ là dấu hiệu đau nhẹ sau đó cơn đau ngày càng tăng dần và đều đặn. Tuy nhiên, khi thấy dấu hiệu đau thắt ở tử cung thì chưa chắc đã là đau chuyển dạ thật. Vậy làm thế nào để phân biệt dấu hiệu chuyển dạ cần nhập viện?

Bố có thể thực hiện phương pháp da kề da sau sinh?
Không chỉ người mẹ mới được tiếp xúc da kề da với bé ngay sau sinh mà người bố cũng có thể thực hiện điều này. Với những lợi ích tuyệt vời mà phương pháp này mang lại, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) luôn khuyến cáo áp dụng trong vòng ít nhất một giờ ngay sau sinh.

Vì sao sau khi sinh nên cho trẻ tiếp xúc da kề da ngay?
Da kề da - khi trẻ sơ sinh được áp vào da mẹ hoặc bố tiếp xúc lớp da trần với nhau sau sinh 30 phút đến 1 tiếng. Đây là biện pháp mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của mẹ và bé. Vậy dạ kề da mang đến những lợi ích cụ thể nào và vì sao bố mẹ nên cho trẻ tiếp xúc da kề da ngay sau khi sinh?

Dấu hiệu chính xác của việc chuyển dạ
Vào giai đoạn cuối của thai kỳ, người phụ nữ sẽ xuất hiện những biểu hiện sắp sinh báo hiệu cho việc em bé chuẩn bị chào đời. Vì vậy, cần nhận biết những dấu hiệu chuẩn bị sinh này kịp thời để đảm bảo sự an toàn cho cả người mẹ và thai nhi.

Cách nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ thực sự
Khi tuổi thai ≥ 37 tuần, bạn hãy chuẩn bị sẵn sàng đón chờ cuộc chuyển dạ. Những dấu hiệu sau báo hiệu bạn thực sự bước vào cuộc chuyển dạ.

Các câu hỏi thường gặp về giảm đau khi sinh
Giảm đau sau sinh giúp cho sản phụ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh, ít có cảm giác đau đớn sau khi sinh. Giảm đau khi sinh không làm ảnh hưởng đến chỉ định sản khoa. Khi có chỉ định sản khoa, sản phụ sẽ được sanh hay mổ để đảm bảo an toàn nhất cho sản phụ và con.

Gây mê hồi sức trong phẫu thuật mổ lấy thai
Mổ lấy thai là phương pháp sinh nở hiện đại, trong đó, thai phụ được gây mê hồi sức để phẫu thuật lấy thai nhi, theo dõi các dấu hiệu sinh tồn trong quá trình gây mê đẻ mổ và hậu phẫu.

Gây tê và giảm đau trong khi sinh: Những điều cần biết
Chức năng sinh sản là thiên chức của phụ nữ, trong quá trình sinh sản người phụ nữ phải trải qua cơn đau bụng, dân gian thường nói “mang nặng, đẻ đau”

Các phương pháp giảm đau khi sinh thường dùng
Có nhiều phương pháp giảm đau khi sinh, tuy nhiên việc lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp, an toàn vẫn đang là câu hỏi thắc mắc của nhiều bà bầu về độ an toàn và hiệu quả. Bởi vậy, việc hiểu biết về các phương pháp giảm đau là cần thiết giúp bà bầu vượt qua quá trình sinh con một cách tốt nhất.

Các giai đoạn chuyển dạ từ cơn co đến khi sinh
Chuyển dạ khi sinh là một quá trình sinh lý hoàn toàn bình thường của tất cả các thai phụ để giúp đưa thai và các phần phụ của thai ra ngoài cơ thể. Mỗi thai phụ sẽ có những dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh khác nhau và việc theo dõi khởi phát chuyển dạ sẽ giúp cho quá trình này được diễn ra an toàn và thuận lợi. 

Cắt dây rốn chậm lợi hay hại cho trẻ?
Cắt dây rốn là một việc thiết yếu để giúp trẻ tách ra hoàn toàn với cơ thể mẹ. Hiện nay đang có một sự thay đổi xu thế trong việc cắt dây rốn, nhiều bà mẹ cho rằng việc cắt dây rốn chậm sẽ giúp bé khỏe mạnh, phát triển thông minh hơn. Vậy thực chất cắt dây rốn chậm có tốt không? Tác dụng của việc làm này là gì?

BÀI MỚI TỪ BÁCH KHOA TOÀN THƯ
CHỈ CÓ TRÊN APP
Thai giáo, Giáo dục sớm, Ăn dặm VIP MIỄN PHÍ