Mở
APP

Sinh con

Kiến thức về Sinh con mới nhất, cập nhật liên tục, giúp mẹ về đích an toàn và bé khỏe mạnh
Kẹp cắt rốn chậm để làm gì?
Khi một em bé chào đời, dây rốn không còn cần thiết nữa nên sẽ bị kẹp lại và cắt đi ngay sau sinh. Tuy nhiên việc kẹp cắt dây rốn chậm cho trẻ khi chào đời lại mang lại những lợi ích rất tốt cho sức khỏe của bé như khả năng vận động của bé cao hơn, tác động tích cực đến sự phát triển não bộ của trẻ, tránh tình trạng thiếu máu...

Sinh mổ khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ: Những điều cần biết
Mổ lấy thai chủ động là sinh mổ lấy thai khi chưa có chuyển dạ. Thời gian hồi phục của mẹ sẽ lâu hơn sinh thường và việc phẫu thuật có thể gây ra nhiều biến chứng cho cả mẹ và bé

Gây tê tủy sống khi sinh mổ
Gây tê tủy sống là kỹ thuật giảm đau được thực hiện trước khi tiến hành mổ lấy thai nhằm giúp sản phụ vượt cạn dễ dàng, không cảm thấy đau đớn.

Sinh mổ gây tê có đau không?
Hiện nay, theo thống kê ở các bệnh viện phụ sản lớn, có khoảng 30 - 50% thai phụ được chỉ định biện pháp sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Bé sẽ được bác sĩ đưa ra khỏi tử cung thông qua cuộc phẫu thuật có sử dụng thuốc gây tê và kháng sinh dự phòng. Đặc biệt đối với các bà mẹ lần đầu tiên sinh, lại có chỉ định sinh mổ sẽ có nhiều băn khoăn, lo lắng.

Sản phụ nào không được áp dụng phương pháp đẻ không đau?
Phương pháp đẻ không đau gây tê ngoài màng cứng là lựa chọn tốt, giúp cuộc sinh thường qua ngã âm đạo của sản phụ nhanh chóng, thuận lợi và giảm nguy cơ sinh mổ. Tuy nhiên, không phải sản phụ nào cũng có thể tiêm thuốc đẻ không đau ngoài màng cứng.

Tiêm thuốc đẻ không đau (gây tê ngoài màng cứng) có hại không?
Có khoảng 70% sản phụ sẽ cảm thấy đau dữ dội hoặc đau không thể chịu đựng nổi khi chuyển dạ sinh con. Với sự tiến bộ của y học, phương pháp “đẻ không đau” đang ngày càng được các bà mẹ lựa chọn cho chuyến vượt cạn của mình.

Gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng khi sinh mổ có gây đau lưng không?
Đau lưng sau sinh mổ chính là điều lo lắng nhất của các bà mẹ khi tìm hiểu về phương pháp “đẻ không đau” và gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng. Về phương diện khoa học, không một nghiên cứu nào chỉ ra rằng đau lưng sau sanh là do gây tê.

Phân biệt gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống
Gây tê ngoài màng cứng và gây tê tủy sống cùng là hai thủ thuật được ứng dụng để giảm đau trong quá trình sinh thường hay sinh mổ, nhưng lại hoàn toàn khác nhau, khiến cho nhiều sản phụ nhầm lẫn, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khi chuyển dạ.

10 câu hỏi thường gặp khi sinh mổ
Sinh thường hay sinh mổ luôn là lựa chọn khó khăn đối với nhiều phụ nữ khi không có chỉ định đặc biệt từ bác sĩ. Trước khi lựa chọn phương pháp sinh phù hợp, thai phụ có thể tham khảo 10 câu hỏi thường gặp dưới đây để có cái nhìn toàn diện về phương pháp sinh mổ.

Cân nhắc giữa sinh mổ và sinh thường
Sinh mổ hay sinh thường đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định, bác sĩ sản khoa sẽ theo dõi và đưa chỉ định sinh thường hay sinh mổ tùy thuộc tình trạng và nguyện vọng của mỗi sản phụ.

Mổ đẻ nên mổ ngang hay mổ dọc
Mổ đẻ là một phương pháp phẫu thuật lớn ở ổ bụng để giúp lấy thai nhi ra khỏi cơ thể người mẹ. Mổ đẻ có hai phương pháp là mổ ngang và mổ dọc. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng.

Nút nhầy cổ tử cung là gì và vai trò của nó trong cơn chuyển dạ?
Nút nhầy cổ tử cung là những chất thải có tính chất rất đặc biệt giúp cho cổ tử cung luôn đóng trong quá trình mang thai của người phụ nữ. Những hiểu biết về vấn đề nút nhầy cổ tử cung hình thành khi nào cũng như hiện tượng bong nút nhầy là một dấu hiệu chuyển dạ đáng lưu ý sẽ giúp phát hiện kịp thời những thay đổi bất thường trong quá trình mang thai và sinh đẻ, từ đó sẽ có những xử trí phù hợp nhất.

Một ca mổ đẻ mất bao lâu thời gian?
Ngày nay, phần lớn các bà mẹ khi sinh con có thể chủ động lựa chọn cho mình phương pháp sinh mổ hoặc sinh thường ngay từ đầu. Để đưa đến quyết định cuối cùng, thai phụ cần tìm hiểu kỹ những thông tin cần thiết liên quan đến từng phương pháp. Trong đó bao gồm vấn đề thời gian mổ đẻ mất bao lâu.

Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh bà bầu cần đặc biệt ghi nhớ
Chuyển dạ là quá trình mà bất kỳ người phụ nữ mang thai nào cũng phải trải qua để có thể chào đón đứa con yêu quý, bé bỏng của mình. Hiện tượng chuyển dạ hoàn toàn sinh lý, nó giúp cho thai nhi và các phần phụ của thai được đưa ra khỏi cơ thể của người mẹ. Dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh sẽ xảy ra ở thời điểm bất kỳ tùy thuộc vào mỗi người và nhiều yếu tố.

Ra dịch nhầy màu hồng: Dấu hiệu sớm của chuyển dạ?
Để có một thai kỳ an toàn, phụ nữ mang thai cần trang bị cho mình đầy đủ kiến thức khi sinh con để có thể phối hợp với nhân viên y tế. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần nhận biết rõ các dấu hiệu chuyển dạ để kịp thời đến cơ sở y tế, tránh tình trạng đẻ rơi có nguy cơ ảnh hưởng tính mạng cho cả mẹ và con.

Theo dõi các giai đoạn chuyển dạ
Mỗi phụ nữ đều trải qua cuộc chuyển dạ một cách khác nhau. Việc theo dõi các giai đoạn chuyển dạ giúp cho quá trình này được diễn ra an toàn và thuận lợi.

Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ và dấu hiệu cụ thể
Chuyển dạ là quá trình khó khăn cuối cùng mà các mẹ bầu cần phải vượt qua để gặp con yêu sau chín tháng mười ngày mang nặng vất vả. Tuy nhiên, khi khoảnh khắc này diễn ra, không phải mẹ bầu nào cũng bình tĩnh đối diện để giúp quá trình này diễn ra được suôn sẻ. Những hiểu biết sau đây sẽ giúp các mẹ phần nào khỏi bỡ ngỡ, nhất là các mẹ sinh con đầu lòng.

Hiểu đúng về các cơn gò tử cung
Tùy vào thời điểm mang thai và tính chất của cơn đau mà thai phụ có thể dự đoán chính xác loại cơn gò tử cung, từ đó giúp kịp thời bảo vệ thai nhi trong tình trạng khẩn cấp như chuyển dạ sinh non, động thai,...

Những điều phụ nữ sau sinh mổ cần biết
Việc hồi phục sức khỏe của sản phụ sau sinh mổ lâu và khó khăn hơn sản phụ sinh thường, vì vậy việc chăm sóc phụ nữ sau sinh mổ là việc hết sức quan trọng.

Các trường hợp sản phụ bắt buộc sinh mổ
FIGO khuyến cáo tỷ lệ mổ lấy thai khoảng 20%, tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng đang tăng cao ở các nước đang phát triển. Sinh mổ sẽ tăng rất nhiều nguy cơ nặng nề cho mẹ và con, nên chỉ định mổ không nên mở rộng nếu không cần thiết. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mổ lấy thai là chỉ định bắt buộc.

BÀI MỚI TỪ BÁCH KHOA TOÀN THƯ
CHỈ CÓ TRÊN APP
Thai giáo, Giáo dục sớm, Ăn dặm VIP MIỄN PHÍ