Đã hoàn thành

Thị giác: Xem xem là cái gì?

Giới thiệu

Mục tiêu bài học

Giúp phát triển, tăng cường thị giác cho bé từ sớm.

Độ tuổi thích hợp Từ 4 tuần tuổi
Dụng cụ / Chuẩn bị

Tranh ảnh, đồ chơi có màu đen trắng

Phương pháp / Các bước thực hiện

MẸO
  • Xem video kết hợp các bước thực hiện dưới đây
  • Video ngắn, tiết kiệm thời gian, xem xong có thể thực hành được ngay
1
Bé chưa thể nhận biết được các màu sắc, nhưng màu sắc lại có vai trò nhất định trong việc kích thích thị giác của bé. Chúng ta có thể để cho bé nhìn vào những nơi có sự so sánh giữa màu trắng và đen, ví dụ như phần trên khuôn mặt của ta. Các bé rất thích ngắm nhìn các nét uốn lượn của vật thể. Đồng thời bé cũng thích ngắm nhìn các vật thể chuyển động.

2
Chức năng phản xạ có điều kiện của bé có sự phân chia giữa chủ động và bị động, phản xạ có điều kiện chủ động được hình thành qua các cơ quan cảm giác như: tai, mặt mũi, miệng, da. Các chức năng phản xạ có điều kiện bị động thuộc loại bản năng đơn thuần, ví dụ như chúng ta dùng ngón tay chạm vào miệng và mặt của bé, các bé sẽ tưởng rằng đó là đồ ăn, và sẽ há miệng theo hướng bị chạm vào, có các động tác như mút. Đây là loại bản năng đi tìm đồ ăn của bé, dùng để duy trì tuổi thọ.

3
Bé còn có chức năng phản xạ nắm bắt đồ vật, khi chúng ta chạm một đồ chơi có thể cầm nắm được vào tay của bé, thì bé sẽ cầm lấy đồ chơi này rất chắc. Nếu bé nắm chắc đồ chơi này, khi chúng ta dùng lực để kéo đồ chơi này ra thì chúng ta có thể thấy cơ thể của bé cũng sẽ bị lôi theo. Hai loại phản xạ này phát triển bình thường theo hệ thống thần kinh của bé, phải đến 3 tháng mới có thể biến mất.

4
Khi bé tỉnh dậy, chúng ta có thể giơ một tờ giấy nửa trắng nửa đen hoặc đồ chơi có màu đen trắng, di động qua lại trước mặt bé khoảng 30cm, quan sát xem bé có đang chú ý không

Lưu ý / Ghi chú

Lời khuyên của chuyên gia

  • Xác định khí chất (tính cách) của bé là loại hình hoạt bát, tĩnh lặng hay bình thường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục bé.
  • Khi chăm sóc bé không được chiếu ánh sáng gắt vào mặt bé.
  • Ôm ấp và vuốt ve bé thật nhiều, massage làn da toàn thân của bé.
  • Trò chuyện với bé, thường xuyên cười đùa, chơi với bé bằng các bài hát, các trò chơi để giúp cho bé cười thoải mái.

Đã hoàn thành
ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC
Cảm ơn bạn đã đánh giá!

Được tin tưởng bởi

Tư vấn 1:1 qua chat và video Zalo
Chat ngay!
- Chuyên gia hàng đầu về THAI GIÁO và GIÁO DỤC SỚM (không phải bác sĩ)
- Trực tiếp nghiên cứu và ứng dụng thai giáo, giáo dục sớm cho con trai nên các bài học có tính ứng dụng RẤT CAO, không lý thuyết hàn lâm
- CEO App Mamibabi
- Tác giả TOP sách thai giáo bán chạy tại TIKI: Rủ chồng thai giáo
- Chuyên gia Phát triển Ứng dụng cho Mẹ và bé được sử dụng bởi hàng triệu người

Các bài học thử miễn phí


Giới thiệu Khóa học Tập vận động và Giáo dục sớm cho trẻ 0-2 tuổi

Khóa học Tập vận động và Giáo dục sớm cho trẻ 0-2 tuổi

Tập vận động và Giáo dục sớm đầy đủ, hiệu quả cao với hàng trăm hoạt động theo PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ SHICHIDA.

Khóa học cung cấp hàng trăm game được biên tập kỹ lưỡng giúp bé đạt các cột mốc phát triển sau:

Vận động thô
(Lăn, bò, trườn, đi, đứng...)
  • 1 tháng: Nâng đầu
  • 2.5 tháng: Bé biết lẫy
  • 5.5 tháng: Bé biết ngồi
  • 7 tháng: Bé biết trườn
  • 8 tháng: Bé biết
  • 9 tháng: Đứng lên và đi có bám
  • 11 tháng: Đi vững
  • 14 tháng: Bé biết chạy
  • 21 tháng: Bé nhảy được tại chỗ
Kỹ năng Ngôn ngữ
  • 20 - 30 ngày tuổi: Phát âm oo, ah, ee...
  • 6.5 tháng: Nói bập bẹ
  • 10.5 tháng: Nói từ đơn có nghĩa
  • 17.5 tháng: Nói được câu 2 từ
  • 20 tháng: Hiểu, chỉ tên, nói được các hình khối, đồ vật, con vật
Kỹ năng Cá nhân - Cảm xúc - Xã hội
  • 20 ngày: Bé biết cười đáp
  • 7.5 tháng: Bé biết vẫy tay tạm biệt
  • 10 tháng: Bé biết uống nước bằng cốc
  • 13.5 tháng: Biết cởi quần áo
  • 20.5 tháng: Biết mặc quần áo đơn giản
  • 22 tháng: Làm việc nhà
  • 24 tháng: Tự đánh răng
Vận động tinh
(Bàn tay và các ngón tay)
  • 2 tháng tuổi: Nắm 2 bàn tay
  • 7.5 tháng: Nhặt bằng ngón cái
  • 9 tháng: Ăn bốc bằng tay và biết dùng cốc
  • 12 tháng: Vẽ trên giấy
  • 16.5 tháng: Xếp chồng các khối
  • 19.5 tháng: Dùng thìa xúc ăn
  • 24 tháng: Biết ném và bắt bóng
  • 24 tháng: Có biểu hiện thuận tay
Khả năng nắm bắt ngôn ngữ, chữ viết
Kỹ năng lôgic toán học, khoa học
Khả năng cảm thụ âm nhạc
Khả năng tưởng tượng về không gian
Kỹ năng giao tiếp, có khả năng hiểu và giao tiếp với người khác
Kỹ năng quan sát tự nhiên

Các bài học khác
0 - 3 tháng tuổi